Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 3 2019 lúc 17:36

 B

Gọi số proton, nơtron và electron của X là p, n và e (trong đó p = e)

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

=> Cấu hình nguyên tử của X là 

Bình luận (0)
bfshjfsf
Xem chi tiết
Lý Lê
1 tháng 10 2021 lúc 15:53

Bài 1:

Ta có:p+e+n=116

Tức là :2p+n=116 (pt 1)

Số hạt mang điện trong ng tử là p và nên ta có p+e =2p

Số hạt không mang điện là n 

Nên ta có 2p -n=24(pt2)

Từ 1,2 suy ra 2p+n=16

                        2p -n =24

Giải ra ta được:p=35,n=46

Số khối A=p+n =35+46=81

Ta có kí hiệu ngtu 81x35(xin lỗi mik ko ghi được)

 

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
25 tháng 6 2016 lúc 21:21

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Hải Anh
20 tháng 9 2023 lúc 17:45

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

- Trong MX3 có tổng số hạt p, e, n là 196.

⇒ 2PM + NM + 3.2PX + 3NX = 196 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.

⇒ 2PM + 3.2PX - NM - 3NX = 60 (2)

- Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 8.

⇒ PX + NX - PM - NM = 8 (3)

- Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16.

⇒ 2PX + NX + 1 - (2PM + NM - 3) = 16 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=13=Z_M\\N_M=14\\P_X=17=Z_X\\N_X=18\end{matrix}\right.\)

→ M là Al, X là Cl.

Vậy: CTHH cần tìm là AlCl3.

Bình luận (0)
khoa
Xem chi tiết
Hằng Vu
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
9 tháng 7 2023 lúc 17:39

\(2p+n=52\\ n-e=n-p=1\\ p=\dfrac{51}{3}=17\\ n=52-34=18\\ A_X=17+18=35\)

Bình luận (0)
Hằng Vu
Xem chi tiết
Gia Huy
9 tháng 7 2023 lúc 15:53

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52 có:

\(p+e+n=2p+n=52\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện âm là 1 hạt trong nguyên tử của nguyên tố X, có:

\(n-e=1\\ \Leftrightarrow n-p=1\\ \Leftrightarrow-p+n=1\left(2\right)\)

Từ (1), (2) giải được: \(\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy số khối của nguyên tử X là: \(p+n=17+18=35\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Hải Anh
20 tháng 9 2023 lúc 17:19

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số p, e, e trong A và B là 142.

⇒ 2PA + NA + 2PB + NB = 142 (1)

- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42.

⇒ 2PA + 2PB - NA - NB = 42 ⇒ NA + NB = 2PA + 2PB - 42 (2)

Thay (2) vào (1), được 4PA + 4PB = 184 (*)

- Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12.

⇒ 2PA - 2PB = 12 (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=26=Z_A\\P_B=20=Z_B\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là 26 và 20.

Bình luận (0)
tram nguyen
Xem chi tiết

Bài 1:

\(Z^+=26^+\Rightarrow P=E=Z=26\\ 2P-N=22\Rightarrow N=2P-22=2.26-22=30\)

Bình luận (0)

\(Bài.2:\\ N=35,7\%.28=10\\ \Rightarrow E=P=\dfrac{28-10}{2}=9\)

Bình luận (0)
Nguyen Quoc Dai
1 tháng 11 2023 lúc 21:04

Số hạt mang điện tích p + e nhiều hơn số hạt ko mang điện tích n là 22.

Tức là ( p+e)-n = 22

Ta có điện tích hạt nhân à 26+, tức p = 26 (1)

Ta có (p+e)-n=22

Mà p = e ⇒⇒ 2p - n = 22 (2)

Thế (1) vào (2) ta được 2.26 - n =22

⇒⇒ n = 52 - 22=30

Số khối A = p + n = 26 + 30 = 56

Bình luận (0)